1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (3 votes, average: 2,33 out of 5)
Loading...
Chia sẻ:

Dược sĩ bật mí cách sử dụng thuốc chống lao hiệu quả

Người bệnh bị lao cần được điều trị kịp thời nhưng phải tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ, sử dụng thuốc chống lao tuyệt đối an toàn và hiệu quả.

Dược sĩ bật mí cách sử dụng thuốc chống lao hiệu quả

Dược sĩ bật mí cách sử dụng thuốc chống lao hiệu quả

Vai trò của thuốc chống lao là gì?

Bệnh lao được biết là một bệnh lý do vi khuẩn gây ra và nếu là người bình thường mà hít phải sẽ nhiễm lao nếu bị vi khuẩn lao bay vào. Những loại vi khuẩn này rất khó để tiêu diệt vì vỏ của loại vi khuẩn lao có khả năng chống lại tất cả những tác động từ bên ngoài như kiềm, acid.

Theo các Dược sĩ trang tin tức ngành Dược cho biết, trong việc điều trị bệnh lao cần phải sử dụng một trong những loại thuốc đặc trị riêng. Có 2 loại thuốc chống lao đó là: thuốc thứ yếu và thiết yeue.

Những loại thuốc thiết yêu đó là: rifampicin, isoniazid, pyrazinamaid, etham – butol, thiacetazon, streptomycin.

Những loại thuốc thứ yếu là: Prothionamid, ethionamid, cycloserein, PAS, capreomycin, kanamycin.

Có một số thuốc tân dược chống lao được sử dụng để có thể chữa bệnh lao như:

Loại thuốc Isoniazid (Rimifon, INH, H)

Loại thuốc Isoniazid (Rimifon, INH, H)

Loại thuốc Isoniazid (Rimifon, INH, H)

Thuốc này chính là dẫn xuất của acid isonicotinic sẽ có tác dụng diệt khuẩn, có tác dụng kìm khuẩn. Nồng độ của loài thuốc này có tối thiểu với vi khuẩn lao 0.025 – 0,05 mcg/ml. Nồng độ này cao trên 500mcg/ml thì nồng độ thuốc sẽ có tác dụng ức chế sự phát triển của nhiều loại vi khuẩn khác và có nhiều tác dụng trên vi khuẩn được nhân lên từ trong lẫn ngoài.

Những tác dụng phụ: Dù đem lại hiệu quả cao nhưng các chuyên gia tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur khuyến cao rằng thuốc sẽ phát huy tác dụng phụ như: nôn, buồn nôn, khô miệng, bị táo bón, thoái hóa bạch cầu, thiếu máu.

Loại thuốc Rifampicin (RMP,R)

Đây là loại thuốc kháng sinh bán tổng hợp từ rifamycin B có khả năng tiêu diệt vi khuẩn cả trong và ngoài tế bào, chuyển hóa và thải trừ chậm so với các chất cùng nhóm.

Loại thuốc Rifampicin (RMP,R)

Loại thuốc Rifampicin (RMP,R)

Một số tác dụng của thuốc Rifampicin được các chuyên gia giảng dạy Cao đẳng Dược – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chỉ ra bao gồm: Diệt vi khuẩn gram âm, trực khuẩn mủ xanh, E – coli, Nesseria meningitis, Haemophilus influenzae. Đặc biệt, Rifampicin còn có khả năng tiêu diệt vi khuẩn cả trong và ngoài tế bào. Khi hoạt động trong môi trường acid, thuốc có tác dụng mạnh gấp 5 lần.

Một số tác dụng phụ của thuốc như: Có thể gây vàng da, viêm gan, phát ban, buồn nôn, nôn và rối loạn sự tạo máu.

Trên đây là một hướng dẫn về cách sử dụng thuốc chống lao hiệu quả theo chỉ dẫn của Trình Dược viên. Bạn đọc nếu đang mắc phải căn bệnh này thì hãy lưu ý và ghi lại các kiến thức y dược này để có thêm kinh nghiệm điều trị bệnh.

Nguồn: duochocvietnam.edu.vn

Share this post